Chế độ dinh dưỡng và nước tưới cho mắc ca thời kỳ phân hóa mầm hoa, hoa rộ đậu quả non

Tỷ lệ đậu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật trong quá trình chăm sóc mắc ca kinh doanh. Điều kiện cần ở đây là cây phân hóa mầm hoa đều, hoa trổ thoát, chùm hoa to khỏe, cuống lan đều, chùm hoa đủ dài, không uốn móc dị dạng. Để đạt được yêu cầu trên, chúng ta cần thực hiện đồng bộ, liên tục các giải pháp kỹ thuật sau: Một là: Có chế độ chăm sóc hợp lý sao cho cây phát triển cân đối, khỏe mạnh trước khi bước vào giai đoạn ủ mầm hoa (không...

Chi tiết

Quy trình chống rụng hoa và quả non trên cây mắc ca ứng dụng công nghệ nano tiên tiến

1.Nguyên nhân gây nên hiện tượng rụng quả non trên mắc ca + Do điều kiện chăm sóc chưa phù hợp, sinh trưởng cành sinh dưỡng và cành sinh thực mất cân đối, tỷ lệ C/N trên các cành mẹ hầu hết nhỏ hơn 1, cắt tỉa tạo tán không cân đối, tán sinh trưởng lệch,... Vai trò của cắt tỉa tạo tán, định hình tán, hạ thấp chiều cao cây có vai trò rất quan trọng đối với mắc ca kinh doanh. Nếu tán quá dày, tán cây quá cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả (do dinh dưỡng được...

Chi tiết

Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho mắc ca giai đoạn kinh doanh (giai đoạn sau thu hoạch, phân hóa mầm hoa, phát triển chùm hoa tự)

Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với mắc ca chuẩn bị bước vào giai đoạn kinh doanh Cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau trước khi triển khai các biện pháp chăm sóc mắc ca thời kỳ kinh doanh bắt quả (năm thứ 4): Thứ nhất: Cắt tỉa tạo tán thông thoáng theo hướng tán mở, tạo thế tán cân đối Thời kỳ kiến thiết cơ bản cần thực hiện cắt tỉa tạo tán thông thoáng, cắt tỉa theo hướng tán mở, hạ thấp chiều cao cây, thúc đẩy tán mở rộng theo chiều ngang, điều tiết khoảng cách giữa...

Chi tiết

Kỹ thuật cắt tỉa tạo tán cho cây mắc ca giai đoạn kiến thiết cơ bản

Phần 5: Kỹ thuật cắt tỉa tạo tán cho cây mắc ca giai đoạn kiến thiết cơ bản Cắt tỉa là giải pháp kỹ thuật cực kỳ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình chăm sóc cây mắc ca(từ giai đoạn kiến thiết cơ bản đến giai đoạn kinh doanh). Mục đích của việc cắt tỉa là chủ động điều tiết cành cấp 1-2-3, điều chỉnh khoảng cách phù hợp giữa các tầng cành, hạ thấp chiều cao cây, qua đó nâng cao chỉ số diện tích lá tối ưu (LAI), tạo cho tán thông thoáng, ánh sáng có thể...

Chi tiết

Kỹ thuật chăm sóc bón phân cho mắc ca, giải pháp phòng trị sâu bệnh tổng hợp cho mắc ca sau trồng

Phần 4: Kỹ thuật chăm sóc mắc ca sau trồng 4.1 Thúc bộ rễ mắc ca phát triển sau trồng (chống nghẹt rễ, bó rễ, thối rễ) Mắc ca mang đặc điểm chung của họ Proteacaea là có hệ rễ cám, rễ tơ, rễ ngang ăn nổi, tập trung phần lớn ở tầng đất mặt (3-30cm). Nhìn chung bộ rễ mắc ca yếu và ít cộng sinh với hệ vi sinh vật đất, sau khi trồng bộ rễ thường chậm phát triển ở giai đoạn đầu, gây khó khăn trong việc “tiếp đất, bén rễ”. Do đó sau khi trồng 5-7 ngày...

Chi tiết