Phần 1: Tiêu chuẩn chọn cây giống 1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật về bầu cây + Bầu chất liệu bằng túi Polyetylen, chắc chắn, nguyên vẹn, có kích thước đường kính túi bầu từ 12-13cm, chiều cao túi bầu từ 25-30 cm. + Thành phần giá thể làm bầu: bao gồm đất và phân hữu cơ ủ hoai mục theo tỷ lệ 7/3, kết hợp tro bếp, trấu hun, lân P2O5 theo tỷ lệ phù hợp. + Bầu cây chắc chắn, không bị biến dạng, không bị vỡ bầu, không nong bầu. + Không bị xói bầu, hở cổ rễ, đất mặt phủ kín...
Phần 3: Kỹ thuật trồng mắc ca 3.1 Khoảng cách mật độ trồng và các phương pháp bố trí trồng xen các dòng mắc ca Khoảng cách và mật độ trồng: trên mỗi băng cây cách cây 4-4,2m, khoảng cách 2 hàng cây liên tiếp trên mỗi băng là 6m (4-4,2m x 6m).Tương đương mật độ 400-416 cây/ha (xét trên lý thuyết với hệ số trồng tối ưu k = 1). Phương pháp bố trí trồng xen các dòng mắc ca: Tùy diện tích mỗi phân khu mà ta lựa chọn số lượng các dòng mắc ca trồng xen với nhau. Diện tích...
Phần 1: Đặc điểm thực vật học và yêu cầu điều kiện sinh thái cây mắc ca 1.1 Đặc điểm thực vật học cây mắc ca Cây mắc ca được các nhà thực vật học phát hiện đầu tiên vào năm 1857 tại rừng cây bụi ở Queensland(Úc). Mắc ca thuộc bộ Proteales, họ proteacaea, chi Macadamia. Mắc ca có nhiều chi, tuy nhiên chỉ có 2 chi có ý nghĩa kinh tế và được trồng phổ biến (chi Macadamia tetraphylla và Macadamia tegrifolia). Mắc ca được trồng đầu tiên tại Úc vào năm 1858 bởi W.Hill. Tại Việt Nam cây mắc ca...
Sâm Ngọc Linh là một cây thảo dược quý có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên trong quá trình trồng và chăm sóc, sâm Ngọc Linh thường bị nhiễm nhiều nhóm bệnh do nấm và vi khuẩn gây hại như: Bệnh thối rễ vàng lá, bệnh lở cổ rễ, bệnh thối nhũn thân lá, bệnh thán thư, bệnh gỉ sắt, bệnh đốm vòng, bệnh thối củ... (80-90% bệnh trên sâm Ngọc Linh là do Nấm và Vi khuẩn gây ra, trong đó nấm chiếm phần lớn). Trong khi đó các loại thuốc BVTV sử dụng phòng trị bệnh cho...
Qua thống kê theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát triển sinh dưỡng, tỷ lệ ra hoa hoa đậu quả, tỷ lệ thu hồi nhân, chất lượng nhân trên các dòng mắc ca. Chúng tôi nhận thấy rằng tại các vùng khí hậu thuộc các tỉnh Tây Bắc rất phù hợp với các dòng mắc ca như QN, A38, 800, 816, 849, 842, 246, 344, 841,..các dòng mắc ca nêu trên sinh trưởng phát triển tốt trên đất Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình. Tuy nhiên một vấn đề tôi nhận thấy đặc điểm chung hầu hết gặp...