1.9 Đặc điểm phát sinh, phát triển và giải pháp phòng trừ bổ củi hại mắc ca Bổ củi là một loài côn trùng thuộc họ Elateridae, bộ cánh cứng (Coleoptera) thường sống trên thân cây gỗ, gỗ mục, gốc cây. Bổ củi có cơ thể dài, kích thước 15-30mm, màu nâu – nâu đen, hai bên mép cánh thường song song nhau và tròn về phía cuối cánh. Râu đầu thường có hình răng cưa và dạng sợi chỉ. Trên mắc ca, bổ củi trưởng thành thường phá hoại đọt non, lá non và mầm hoa, cấu trúc hoa(phấn hoa),...
1.6 Đặc điểm phát sinh, phát triển và giải pháp phòng trừ rệp sáp, rệp muội hại mắc ca Rệp sáp có kích thức nhỏ, cơ thể hình bầu dục và 2 bên có những tua ngắn mềm, trên thân có lớp bông trắng như bông gòn nên còn được gọi là rệp phấn trắng. Rệp sáp thường bám và chích hút nhựa cây ở chồi, lá non, nụ hoa, quả non, cuống lá… Rệp muội còn gọi là rầy mềm, rệp muội có kích thước nhỏ, màu đen, xanh đen, hay vàng nhạt. Chúng thường tập trung mặt dưới lá, trên...
1.4 Đặc điểm phát sinh, phát triển và giải pháp phòng trừ câu cấu hại mắc ca Câu cấu gồm nhiều loài, gây hại phổ biến trên cây trồng, có miệng gặm nhai thuộc họ vòi voi (Curculionidae), bộ cánh cứng (Coleoptera). Câu cấu trưởng thành có màu xanh vàng óng ánh, dài từ 10-15mm, mỏ nhọn và quặp, hoạt động mạnh vào sáng sớm và chiều tối, ban ngày chúng thường chậm chạp. Con cái đẻ trứng nhỏ màu trắng, rời rạc, chúng sống từng cụm 3-4 con, núp phía dưới mặt lá, giả chết khi rơi xuống đất....
Phần 1: Sâu hại mắc ca (tổng hợp) 1.1 Đặc điểm phát sinh, phát triển và giải pháp phòng trừ phòng trừ kiến hại mắc ca (kiến đen và kiến lửa) Đặc điểm phát sinh phát triển và gây hại: Kiến là loài côn trùng thuộc họ Formicidae, bộ cánh màng (Hymenoptera). Chúng gây hại phổ biến trên cây trồng. Trên mắc ca chủ yếu kiến lửa và kiến đen gây hại chính. Kiến tập trung trú ngụ dưới các tán lá, tại đây chúng gây hại đọt non và lá non cây mắc ca. Kiến có xu hướng sống bầy đàn,...
Hiện tượng rụng quả non trên mắc ca diễn ra phổ biến. Tỷ lệ rụng quả non phụ thuộc vào từng dòng, tuổi cây, điều kiện sinh thái từng vùng và điều kiện chăm sóc. Tuy nhiên có thể kể đến các nhóm nguyên nhân cơ bản sau: Nguyên nhân thứ nhất: Do sâu bệnh tấn công, đặc biệt là bệnh thán thư, nấm gây bệnh khô hoa, bệnh nấm cuống (làm teo cuống và thối cuống quả), bệnh đốm đen quả non giai đoạn sớm, côn trùng chích hút (rệp, rầy, bọ trĩ, kiến). Nguyên nhân thứ hai: Do mất cân...