Bệnh do virus và nấm gây hại trên cây chanh dây (chanh leo): Bệnh đốm xám, đốm nâu, bệnh thối hạch, bệnh thối rễ, bệnh phấn trắng

Cây chanh dây thuộc loại cây nửa gỗ, thân dây leo. Chanh dây rất sai quả, năng suất cao, nhanh cho thu hoạch, có thể trồng xen với cây tiêu trong giai đoạn 12-18 tháng đầu của chu kỳ sinh trưởng nên được bà con các tỉnh Tây nguyên lựa chọn trồng phổ biến (Đăk Lăk - Đăk Nông - Gia Lai - Kon Tum). Tuy nhiên cũng chính việc phát triển quá mạnh cây chanh dây, cộng thêm việc bà con chưa biết cách chủ động phòng bệnh cho nên trong 2 năm trở lại đây dịch bệnh phát...

Chi tiết

Phòng và trị bệnh đốm dầu, bệnh héo rũ hại chanh dây (bệnh do vi khuẩn Pseudomonas syringae hại chanh dây)

Trong nhiều nhiều năm trở lại đây Chanh dây được trổng phổ biến tại các tỉnh Tây Nguyên, tuy nhiên cây chanh dây thường nhiễm rất nhiều loại bệnh do nấm, vi khuẩn và virus gây ra. Trong cùng một thời điểm có nhiều vườn chanh dây của bà con bị cả các nhóm bệnh do nấm, vi khuẩn và virus( bệnh nấm phấn trắng, bệnh đốm xám; bệnh đốm dầu hay con gọi là bệnh bã trầu, bệnh khảm lá – quăn lá do virus..). Chính vì vậy việc trị bệnh và quản lý dịch bệnh trên cây chanh...

Chi tiết

Kỹ thuật phòng trị một số loại virus gây bệnh hại trên cây chanh dây (virus Passion fruit woodiness, virus Papaya leaf curl)

Chanh dây là một cây ăn quả dễ trồng, dễ chăm sóc, cho giá trị kinh tế cao tuy nhiên trong quá trình sinh trưởng phát triển chanh dây thường gặp nhiều loại bệnh do nấm, vi khuẩn và virus gây bệnh làm thiệt hại về năng suất và chất lượng quả sau thu hoạch. Chanh dây thường mẫn cảm với virus, nhiều loại bệnh do virus gây hại chanh dây. Có thể kể đến một số loại virus sau đây (gây bệnh nặng và phổ biến trên chanh dây): Bệnh cứng trái (vỏ trái bị hóa bần): Bệnh do virus Passion...

Chi tiết

Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh thường gặp trên cây gừng trâu

Gừng là một loại cây thân thảo, sống lâu năm, cao trung bình 0,5-1,2m tùy giống, lá màu xanh đậm, hình bản dài, lá mọc so le thẳng đứng, có bẹ lá, không có cuống. Gừng có thân ngầm rất phát triển và thường phình to (đây chính là bộ phận củ gừng mà chúng ta thu hoạch), thân ngầm và bộ rễ gừng thường tập trung phát triển ở tầng đất canh tác có độ dày từ 0-20cm. Gừng có vị cay nồng, tính ấm, được sử dụng để chữa bệnh, một số được chiết suất tinh dầu, những năm...

Chi tiết

Phòng và đặc trị bệnh loét cam do vi khuẩn Xanthomonas Citri

Bệnh loét cam gây hại trên tất cả các bộ phận của cây như thân, cành, lá, quả. Bệnh làm cho cây còi cọc, chậm sinh trưởng, lá và quả rụng hàng loạt. Triệu chứng bệnh: Trên lá: Vết bệnh ban đầu là những đốm nhỏ màu trắng vàng, xuất hiện mặt dưới lá, bệnh phát triển mở rộng ra phá vỡ biểu bì mặt dưới lá, mặt trên vết bệnh hơi lổi gờ. Xung quanh vết bệnh có quầng tròn dọt dầu màu vàng hoặc xanh tối. Các vết bệnh loét thường lối liền nhau, lá bệnh không bị biến dạng như...

Chi tiết