Cam đường canh là một loại cây ăn quả có múi có giá trị kinh tế cao. So sánh với các nhóm cây ăn quả khác trên cùng một đơn vị diện tích trồng, cam canh mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn. Chính vì vậy cam đường canh được nhiều bà con các tỉnh phía bắc chọn lựa trồng. Tuy nhiên cây cam đường canh là loại cây “khó tính” nhất trong nhóm cây ăn quả có múi. Do đó để đạt năng suất, chất lượng cam đường canh ổn định, cho hiệu quả kinh tế cao...
Nguyên nhân gây bệnh thối trái: Do nhóm vi khuẩn Erwinia sp:E.carotovora,E.chrysanthemi, E. herbicola, E. amylovora and E. papayae. Vi khuẩn tồn tại trong tàn dư thực vật và lây truyền qua nước tưới.Trái bị xây sác trong lúc hái, khi vận chuyển dễ bị nhiễm bệnh. Triệu chứng bệnh thối trái bơ: Trái bị bệnh có vỏ ngoài màu sậm ánh kim. Sau đó phần thịt trái trở thành mềm nhũn, từ xám đến đen, bốc mùi thối rữa. Giải pháp phòng trị bệnh thối trái do vi khuẩn hại bơ: Phòng bệnh: thời kỳ phát triển quả bà con nên dùng 50ml...
Để bơ ra hoa sai, phân hóa hoa đúng thời vụ, tăng cường tỷ lệ đậu quả, chống rụng quả sinh lý chúng ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ sau đây: 1-Thời kỳ sau khi thu hoạch, phục hồi sức sinh trưởng cho cây: cắt tỉa tạo cho tán thông thoáng, loại bỏ cành sâu bệnh, tưới phun rửa vườn bằng các chế phẩm đặc hiệu (trị sâu bệnh). Dùng 500ml nano bạc đồng kết hợp với 700ml nano đồng oxyclorua pha với 200-250 lít nước phun đều một lượt qua lá, phun 2 lần, cách nhau 7-10...
Bơ là một loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc thường gặp một số bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng trái bơ sau thu hoạch, điển hình là bệnh ghẻ trái bơ làm giảm mẫu mã và chất lượng trái. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ quả trên cây bơ: Bệnh ghẻ vỏ quả trên cây bơ là do nấm Sphaceloma perseae gây ra. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh ghẻ quả bơ: Bệnh có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây bơ từ cành, lá và...