Sau khi thu hoạch bà con khẩn trương tiến hành các biện pháp kỹ thuật chăm sóc sau: 1-Cắt tỉa tạo tán thông thoáng Sau khi thu hoạch bà con khẩn trương cắt tỉa tạo tán thông thoáng, tạo tán theo kiểu tán mở sao cho ánh sáng tiếp xúc trong tán là lớn nhất, giảm sâu bệnh, tăng hiệu suất quang hợp. Quá trình cắt tỉa cần đảm bảo các điều kiện: + Loại bỏ cành tăm, cành vượt, chành che tán, loại bỏ các cành lộc đông mới phát sinh phát triển. + Cắt tỉa đau, hạ thấp chiều cao cây, tán mở ở...
Nguyên nhân gây ra hiện tượng phát triển lộc đông trên bưởi diễn Đối với cây ăn quả có múi nói chung và cây bưởi diễn nói riêng, để cây phân hóa mầm hoa đúng thời điểm bà con cần tác động các biện pháp kỹ thuật với mục đích hãm lộc đông, bởi nếu để lộc đông phát sinh, phát triển mạnh thì khả năng phân hóa mầm hoa gần như không xảy ra, cây sẽ tập trung phát triển lộc cành (lộc đông, lộc dinh dưỡng). Vậy trong những điều kiện nào thì lộc đông thường phát sinh, phát triển...
KỸ THUẬT CHĂM SÓC BƯỞI DIỄN SAU THU HOẠCH 1.Cắt tỉa cây sau thu hoạch (làm nhanh gọn, chọn thời tiết khô ráo) + Cắt tỉa tạo tán thông thoáng, loại bỏ cành sâu bệnh, cành tăm cành vượt, cành không đạt tiêu chuẩn. + Quét vôi gốc, phòng trừ xén tóc đẻ trứng. + Phun các chế phẩm đặc trị sâu bệnh ( phun 2 lần, lưu ý lựa chọn các thuốc không ảnh hưởng đến cây, sức bền của cây, không ảnh hưởng tới đất trồng). + Xử lý bệnh xì gôm chảy nhựa mủ (nếu có, cần xử lý triệt để tránh...
1-Thời kỳ sau khi thu hoạch, phục hồi sức sinh trưởng cho cây: cắt tỉa tạo cho tán thông thoáng, loại bỏ cành sâu bệnh, tưới phun rửa vườn bằng các chế phẩm đặc hiệu (trị sâu bệnh). Dùng 500ml nano bạc đồng kết hợp với 700ml nano đồng oxyclorua pha với 200-250 lít nước phun đều một lượt qua lá, phun 2 lần, cách nhau 7-10 ngày. 2-Thời kỳ thúc phân hóa mầm hoa, phát triển mầm hoa: Thu hoạch xong cần tiến hành các biện pháp siết nước (cắt nước, không tưới nước cho cây), bắt cây chuyển từ trạng thái...
Bệnh đốm trắng (đốm nâu) là một loại bệnh nguy hiểm trên thanh long, bệnh hại trên cành và quả gây thiệt hại kinh tế lớn cho nhiều vùng trồng thanh long của bà con. Dựa vào triệu chứng gây hại mà bà con địa phương thường có những tên gọi khác nhau như bệnh nấm tắc kè, bệnh đốm nâu, bệnh đốm trắng (do trong quá trình phát sinh, phát triển biểu hiện của bệnh thường thay đổi liên tục theo từng giai đoạn diễn tiến của bệnh). Bệnh đốm trắng thanh long do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Loại nấm này có bào tử...