Nguyên nhân, đặc điểm phát sinh phát triển bệnh đốm lá, gỉ sắt, thán thư trên cây mít thái và mít ruột đỏ Sau các đợt bón phân, tưới nước cho mít. Các đọt non bắt đầu phát triển đồng loạt (theo đợt). Tại vị ví đọt non, lá non, lá bánh tẻ thường xuất hiện côn trùng chích hút như rệp, rầy, bọ trĩ, bọ xít muỗi. Sau khi chích chúng tạo thành các vết thương hở rất nhỏ chỉ bằng đầu kim, một thời gian sau nấm khuẩn (80-90% là nấm) sẽ xâm nhiễm và gây hại các bộ...
Phần 1: Nguyên nhân gây rụng hoa và quả non trên mắc ca Có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng rụng hoa và quả non trên mắc ca. Chúng tôi xin phân tích các nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây: Nguyên nhân thứ nhất: Do sâu bệnh gây hại thời kỳ hoa rộ, đậu quả non Thời kỳ hoa rộ, hình thành quả non mắc ca bị sâu bệnh thường dẫn đến rụng quả non. Bệnh thán thư và nấm mốc gây thối chỉ nhị, hỏng bầu nhụy, chết hạt phấn(giảm tỷ lệ thụ phấn), làm teo và thối cuống quả...
Phần 2: Quy trình chăm sóc mắc ca kinh doanh theo tiêu chuẩn VietGAP 2.1 Chăm sóc mắc ca giai đoạn sau thu hoạch + Cắt tỉa tạo tán thông thoáng, loại bỏ cành vô hiệu, cành không có khả năng mang hoa quả, khống chế chiều cao cây, nâng cao chỉ số diện tích lá tối ưu (chỉ số LAI). + Kiểm tra sâu bệnh hại, sâu đục thân, mối gốc, bệnh xì mủ thân gốc (qua đó có giải pháp xử lý kịp thời). + Làm cỏ, tạo rãnh trước khi bón phân phục hồi cây: Làm sạch cỏ xung quanh gốc,...
VietGAP là viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam. Tiêu chuẩn này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng nhóm sản phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi. VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân xây dựng kế hoạch sản xuất, thu hoạch, sơ chế biến nông sản phẩm sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản...
Phần 1: Nguyên nhân và triệu chứng bệnh vàng lá thối rễ trên cây mắc ca 1.1 Nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ, cây còi cọc chậm phát triển trên mắc ca Nguyên nhân thứ nhất: Do đặc điểm thực vật học của bộ rễ cây mắc ca Mắc ca thuộc họ Proteacaea, chi Macadamia, có nguồn gốc từ Úc, tên khoa học là Macadamia tetraphylla và Macadamia tegrifolia. Mắc ca mang đặc điểm chung của họ Protaceae có rễ cọc kém phát triển, hệ rễ tơ phát triển tập trung tầng mặt (tầng canh tác). Về cơ bản Mắc ca...