Khắc phục tình trạng quả non chậm lớn và rụng hàng loạt ở thời kỳ hoa rụng cánh, tắt hoa, đậu quả trên bưởi diễn, bưởi đường, cam canh (cây có múi)

Tùy điều kiện thời tiết, sức sinh trưởng của cây, thời điểm nở hoa, đậu quả non, nền phân bón, thực trạng sâu bệnh hại mà thời kỳ tắt hoa, đậu quả non trên một số giống bưởi có hiện tượng “Đơ cuống, chậm lớn quả, vàng cuống - vàng quả”. Hiện tượng quả non chậm lớn thường xảy ra trên các giống bưởi diễn tôm vàng, tôm xanh, bưởi đường, bưởi da xanh... Sau khi tắt hoa, bưởi diễn thường đứng quả, chậm lớn và rụng sau 2-3 ngày Tư Vấn Kỹ Thuật Chống Rụng Quả Trên Cây Có Múi: ThS Phạm Công...

Chi tiết

Kỹ thuật chăm sóc cam canh sau thu hoạch, giải pháp chống rụng quả trên cam canh

Phần 1: Kỹ thuật chăm sóc cam canh thời kỳ sau thu hoạch Cam canh thường thu hoạch vào trung tuần tháng 11 kéo dài đến giữa tháng 12 âm lịch. Nhà vườn nên chủ động xác định thời điểm thu hoạch, không nên thu hoạch quá muộn. Việc thu hoạch muộn sẽ làm cho cây không có đủ thời gian ngủ nghỉ, ảnh hưởng đến khả năng phân hóa mầm hoa của cây(vụ sau). Do đó thời điểm thu hoạch tối ưu của cam canh vào khoảng tháng 11 đến trước ngày 05/12 âm lịch là tốt nhất. Thời gian...

Chi tiết

Nguyên nhân và giải pháp chống rụng, chống nứt quả, chống mưa axít trên cam đường canh

Nguyên nhân gây nên hiện tượng nứt quả trên cam canh: Hiện tượng nứt quả trên cam canh là do quá trình phát triển không cân đối giữa thịt quả và vỏ quả. Nguyên nhân sâu xa là do quá trình chăm sóc, bón phân không cân đối, cộng thêm thời tiết bất lợi (mưa nhiều, mưa nắng xen kẽ, gây stress cây đột ngột, mưa acid). Ngoài ra mưa nhiều, độ ẩm đất cao kết hợp với các điều kiện bón phân gốc không cân đối, đất thiếu oxy, gây nghẹt rễ làm cho dinh dưỡng nuôi quả bị hạn...

Chi tiết

Kỹ thuật khoanh vỏ trên cam đường canh (khoanh mịn và khoanh bóc)

Kỹ thuật khoanh vỏ (tiện vỏ cây) cho cam canh Cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ Khoanh vỏ (tiện vỏ) là biện pháp cắt đứt hoặc hạn chế dinh dưỡng và nước nuôi cây từ gốc qua hệ thống rễ lên các bộ phận trên mặt đất, hạn chế bật lộc mầm cành dinh dưỡng ở một thời điểm nào đó (ức chế, điều tiết sinh trưởng sinh dưỡng ngắn hạn), hạn chế rụng quả non. Với cơ chế này thì biện pháp khoanh vỏ có vai trò làm đứt mạch libe (vỏ cây), qua đó “cắt đứt tạm...

Chi tiết

Nguyên nhân và giải pháp chống rụng và nứt quả trên cam sành Hà Giang, Tuyên Quang

Nguyên nhân gây nên hiện tượng nứt quả, rụng quả trên cam sành Nguyên nhân thứ nhất: do dinh dưỡng và điều kiện bất lợi của thời tiết (mưa ẩm kéo dài, mưa acid...). Nứt quả trên cây cam nói chung do kỹ thuật chăm sóc dinh dưỡng không phù hợp, không cân đối, bón phân không đúng thời điểm (dinh dưỡng không phù hợp với nhu cầu cây, sự thiếu hụt dinh dưỡng trung vi lượng hoặc dinh dưỡng bị gián đoạn ở thời điểm dưỡng quả, nuôi quả). Trong quá trình chăm sóc cam, từ thời kỳ ra hoa...

Chi tiết