Nguyên nhân rụng hoa, quả non trên bưởi Diễn

Thời kỳ ra hoa đến hoa nở rộ nếu gặp mưa nhiều, ẩm cao, trời âm u, thiếu ánh sáng, sẽ thúc đẩy nấm khuẩn gây bệnh phát sinh, phát triển mạnh gây bệnh thối nhũn hoa, suy giảm chức năng hạt phấn, bệnh diễn tiến phức tạp gây rụng hoa hàng loạt. Ngoài ra trong nước mưa có hàm lượng acid cao(H+) làm hạt phấn hỏng, nhụy mất chức năng sinh lý. Khi điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp theo hướng bất lợi như mưa ẩm kéo dài, thời tiết âm u, thiếu ánh sáng sẽ thúc đẩy...

Chi tiết

Hạn chế lộc đông trên bưởi Diễn

Kỹ thuật xử lý bưởi Diễn ra hoa tập trung, hạn chế phát sinh phát triển lộc Đông I - Khoanh vỏ cây (tiện vỏ cây) 1.1 Mục đích, yêu cầu + Làm đứt phần vỏ (libe) của cây, ngăn chặn “tạm thời” khả năng vận chuyển dinh dưỡng từ bộ rễ lên các bộ phận trên mặt đất qua đó hạn chế quá trình phát sinh, phát triển lộc Đông. + Đưa cây vào trạng thái ngủ nghỉ, chuẩn bị bước sang thời kỳ phân hóa mầm hoa, ức chế quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, làm tăng chất lượng quả (tăng độ ngọt,...

Chi tiết

Khắc phục hiện tượng bưởi Diễn đậu quả nhưng không phát triển hoặc chậm phát triển

Tùy điều kiện thời tiết, sức sinh trưởng của cây, thời điểm nở hoa, đậu quả non, nền phân bón, thực trạng sâu bệnh hại mà thời kỳ tắt hoa, đậu quả non trên một số giống bưởi có hiện tượng “Đơ cuống, chậm lớn quả, vàng cuống - vàng quả”. Hiện tượng quả non chậm lớn thường xảy ra trên các giống bưởi diễn tôm vàng, tôm xanh, bưởi đường, bưởi da xanh... Sau khi tắt hoa, bưởi diễn thường đứng quả, chậm lớn và rụng sau 2-3 ngày Tư Vấn Kỹ Thuật Chống Rụng Quả Trên Cây Có Múi: ThS Phạm Công...

Chi tiết

Phòng và trị bệnh thối gốc, chảy nhựa mủ trên bưởi (bệnh xì gôm, chảy nhựa mủ)

Bệnh xì gôm, chảy nhựa mủ gốc là loại bệnh nguy hiểm và khó trị. Bệnh làm cho cây suy giảm sức sinh trưởng, còi cọc, chết lụi dần nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Ngoài cây ăn quả có múi thì bệnh còn gây hại cả trên các cây ăn quả khác như: xoài, nhãn, đu đủ, táo…do đó việc phòng trị chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn do nguồn bệnh tồn tại khá nhiều trong tự nhiên và phổ ký chủ gây bệnh cũng rất rộng. 1.Nguyên nhân gây bệnh Bệnh xì gôm...

Chi tiết

Phòng và trị bệnh đốm trắng thanh long(đốm nâu, nấm tắc kè)

Bệnh đốm trắng(đốm nâu) là một loại bệnh nguy hiểm trên thanh long, bệnh hại trên cành và quả gây thiệt hại kinh tế lớn cho nhiều vùng trồng thanh long của bà con do bệnh này chưa có thuốc đặc trị. Dựa vào triệu chứng gây hại mà bà con địa phương thường có những tên gọi khác nhau như bệnh nấm tắc kè, bệnh đốm nâu do trong quá trình phát sinh, phát triển biểu hiện của bệnh thường thay đổi liên tục theo từng giai đoạn diễn tiến của bệnh. 1.Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm trắng thanh long do...

Chi tiết