Triệu chứng bệnh héo rũ, chết thân ngọn cành ngoài tán trên cây bơ Bệnh héo rũ, chết thân ngọn cành ngoài tán có triệu chứng ban đầu gần giống với bệnh do vi khuẩn nên rất dễ gây nhầm lẫn. Thực tế Trung tâm phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nanotech đã lấy mẫu bệnh tại Đăk Lăk và Đăk Nông cho thấy đây là bệnh do nấm gây ra. Bệnh héo rũ chết thân ngọn cành ngoài tán trên cây bơ do chủng nấm Verticillium albo atrum gây ra (chủng nấm Verticillium có 5 loài tuy nhiên bệnh...
Công dụng của chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua: + Tiêu diệt các nguồn bệnh có trong đất canh tác. Nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua phòng và đặc trị các loại bệnh hại khoai tây, cà chua, ớt như: Bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh mốc sương, bệnh thối ướt củ, bệnh virus hại khoai tây… + Tăng sức đề kháng và sức chống chịu cho cây, thúc đẩy tăng trưởng, rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho thu hoạch sớm. + Nano bạc đồng khi sử dụng phun qua lá ngoài việc tiêu diệt nấm khuẩn gây bệnh chúng còn...
Phần 1: Công dụng của chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua + Tiêu diệt các nguồn bệnh có trong đất canh tác. + Tăng sức đề kháng và sức chống chịu cho cây, thúc đẩy tăng trưởng, rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho thu hoạch sớm. + Nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản phẩm sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản. + Nano bạc đồng khi sử dụng phun qua lá ngoài việc tiêu diệt nấm khuẩn gây bệnh chúng còn có vai trò rất quan trọng đó là làm tăng khả năng hấp thu ánh sáng...
Quy trình sử dụng chế phẩm nano bạc đồng plus, nano đồng oxyclorua chuyên dùng cho măng tây Công dụng cơ bản của chế phẩm nano bạc đồng plus, nano đồng oxyclorua Chế phẩm nano đồng oxyclorua và nano bạc đồng plus có khả năng tiêu diệt nấm, vi khuẩn và virus gây bệnh trên cây trồng và đất canh tác. Sự kết hợp giữa chế phẩm nano bạc đồng plus và nano đồng oxyclorua tạo nên khả năng Phòng và Trị bệnh toàn diện - hiệu quả do chúng có phổ diệt nấm khuẩn gây bệnh trên các nhóm cây...
Nguyên nhân gây nên tình trạng nhãn bị cháy nám vỏ quả, rụng quả và nứt quả Nguyên nhân thứ nhất: Thời điểm nhãn đang phát triển quả thường trùng vào thời điểm đầu mùa mưa. Trong nước mưa đầu mùa thường có hàm lượng acid nhất định (H+). Chính hàm lượng axít này gây ra 2 tác hại lớn đối với cây ăn quả nói chung (kể cả cây có múi) và cây nhãn vải nói riêng: + Tác hại thứ nhất: Lượng axít có trong nước mưa gây hại trực tiếp lên phần vỏ quả làm nhóm tế bào vỏ...