Vào mùa mưa măng tây thường bị nhiễm nhiều nhóm bệnh như: Bệnh thán thư, bệnh đốm dọc thân, bệnh khô thân cành, bệnh thối rễ vàng lá và bệnh nứt thân. Tuy nhiên trong điều kiện mưa nhiều kéo dài, ruộng ngập úng thì bệnh thán thư là loại bệnh phổ biến gây hại trên măng tây. Bệnh thán thư măng tây có biểu hiện cơ bản là các vết bệnh là những vết đốm hình bầu dục dài lõm xuống nằm rải rác dọc thân, kích thước vết bệnh to nhỏ khác nhau, chúng có thể liên kết...
Triệu chứng điển hình của bệnh đốm đen hoa cúc: Trên lá có nhiều vết đốm nhỏ hình tròn, bầu dục, đường kính 5-10nm. Ở giữa vết bệnh có màu xám trắng, xung quanh vết bệnh có viền rộng nâu đen. Trên bề mặt vết bệnh xuất hiện nhiều hạt nhỏ li ti đây chính là những ổ bào tử dạng quả cành. Các vết bệnh có thể liên kết lại với nhau thành mảng đốm lớn, bệnh nặng làm khô cháy lá. Khi gặp mưa, điều kiện ẩm ướt mô bệnh trở nên thối nát, khi có nắng khô...
Phòng trị bệnh nấm phấn trắng hại hoa hồng Triệu chứng bệnh nấm phấn trắng trên cây hoa hồng: Bệnh phấn trắng gây hại hầu hết trên tất cả các bộ phận của cây hoa hồng từ thân, lá, cành non, chồi non, nụ hoa. Đặc trưng điển hình của bệnh phấn trắng hoa hồng là trên các bộ phận bị bệnh có một lớp nấm màu trắng bao phủ trên bề mặt trông như bột phấn trắng mịn rắc lên trên. Bệnh làm biến dạng mép lá, lá bị cong, thô dày, là nhỏ, chồi ngọn bé, phát triển kém, nụ...
Măng tây là một loại cây rau có giá trị kinh tế cao, trong 2-3 năm trở lại đây diện tích măng tây đã được bà con mở rộng tại các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, Bắc Ninh…tuy nhiên năng suất và sản lượng măng tây mỗi nơi mỗi khác do điều kiện trồng khác nhau đặc biệt là kỹ thuật cũng như kinh nghiệm quản lý dịch bệnh. Vào mùa mưa măng tây thường bị nhiễm nhiều nhóm bệnh như: Bệnh thán thư, bệnh đốm dọc thân, bệnh khô thân cành, bệnh thối rễ...
Cây măng tây được xem là một loại rau có giá trị kinh tế cao, dễ trồng, dễ chăm sóc do đó hiện nay măng tây được trồng rất nhiều nơi ở nước ta. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc măng tây thường bị nhiễm một số loại bệnh gây chết cây, giảm chất lượng và năng suất thu hoạch. Cây măng tây sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao từ 25-30tấn/ha/năm tại những vùng trồng có điều kiện đất đai tơi xốp, thoáng khí, giàu mùn, giàu dinh dưỡng, độ pH = 6,5-7,5, đất thoát nước tốt....